Không thể phủ nhận, những năm gần đây, việc dạy và học tiếng Anh ngày càng được quan tâm không chỉ với những cơ sở giáo dục mà lan tỏa tính tích cực đến với học sinh, phụ huynh bởi đều nhận thức được rằng ngôn ngữ này sẽ trở thành một công cụ trong tương lai chứ không chỉ là một môn học đơn thuần. Tuy vậy, để tiếng Anh có thể trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức.
Với việc tăng hơn 24.000 học sinh ở các bậc học, năm học 2024 - 2025, Thành phố Hồ Chí Minh đã sắp xếp, triển khai các điều kiện đam bảo để thực hiện đúng kế hoạch giáo dục của năm nay.
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (NTTU) là một trong những cơ sở giáo dục đại học tư thục hàng đầu tại Việt Nam. Thành lập năm 1999, trường đã phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất lượng đào tạo, trở thành địa chỉ uy tín được nhiều thế hệ học sinh và phụ huynh lựa chọn. Với tôn chỉ "Tri thức - Đạo đức - Sáng tạo", NTTU luôn hướng đến mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của đất nước.
“Chất lượng giáo dục phổ thông đại trà và mũi nhọn ngày càng nâng cao, được thế giới ghi nhận” là một nhận định được Bộ Chính trị nêu trong Kết luận 91-KL/TW tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, công nghệ thông tin, du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn... đang được đẩy mạnh phát triển tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, đóng góp quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất, năng lực một cách toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo.
Đổi mới chương trình giáo dục ngoại ngữ thứ hai đã thúc đẩy ngày càng nhiều nghiên cứu tìm hiểu tính hiệu quả cũng như nhận thức và thực tiễn của giáo viên. Bài báo này đã mở rộng hướng nghiên cứu trên bằng cách sử dụng quan điểm xã hội học, một hướng đi mà ít công trình trước đây sử dụng để khám phá nhận thức của giáo viên ngoại ngữ, nhằm tìm hiểu sự hiểu biết, kiến thức và niềm tin của giáo viên về cũng như cách họ triển khai chương trình dạy học môn tiếng Anh đổi mới ở Việt Nam.
Tổng quan về các phương pháp dạy viết trên thế giới cho học sinh hiện nay gồm ba quan niệm chính: tiếp cận sản phẩm, tiếp cận quy trình, và tiếp cận thể loại. Bài viết này đề xuất sự thay đổi trong phương pháp dạy viết để tối ưu hóa hiệu quả. Giáo viên có thể áp dụng các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào loại văn bản cụ thể, hoặc kết hợp cả tiếp cận theo tiến trình và theo thể loại. Việc đồng bộ nhiều biện pháp để phát triển sáng tạo viết của học sinh và giảm hiện tượng sao chép văn mẫu.
Nghiên cứu của tác giả Yen Thi Xuan Nguyen và cộng sự tìm hiểu nhu cầu phát triển chuyên môn của các giáo viên tiểu học Việt Nam, thông qua phỏng vấn sâu cá nhân đối với 10 giáo viên đang công tác tại 10 trường tiểu học tại một thành phố lớn ở Việt Nam.
Đổi mới chương trình giáo dục ngoại ngữ thứ hai đã thúc đẩy ngày càng nhiều nghiên cứu tìm hiểu tính hiệu quả cũng như nhận thức và thực tiễn của giáo viên. Bài báo này đã mở rộng hướng nghiên cứu trên bằng cách sử dụng quan điểm xã hội học, một hướng đi mà ít công trình trước đây sử dụng để khám phá nhận thức của giáo viên ngoại ngữ, nhằm tìm hiểu sự hiểu biết, kiến thức và niềm tin của giáo viên về cũng như cách họ triển khai chương trình dạy học môn tiếng Anh đổi mới ở Việt Nam.
Nhà trường, thầy cô giáo trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn giản là lên lớp với những bài giảng mà còn để học sinh thấy được ngôi trường, lớp học của mình trở thành một nơi thú vị mà hằng ngày các em khát khao muốn đến để được yêu thương…
Một trong những điểm khác biệt giữa chương trình cũ và Chương trình GDPT 2018 là đổi mới phương pháp dạy học từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học với phương châm lấy học sinh là trung tâm. Trong đó, đổi mới dạy, học môn Ngữ Văn trong các nhà trường khiến tiết học trở nên sinh động, hứng thú.
Thay cho việc kiểm tra bài cũ khô khan, giờ đây, tất cả các tiết học đều được các giáo viên khởi động với những hoạt động vui vẻ. Đó cũng chính là sự đổi mới mạnh mẽ được thực hiện từ khi bắt đầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
“Sách giáo khoa mới xuất hiện nhiều tình huống có vấn đề trong môn học, trong thực tế, gây hứng thú cho học sinh. Chính vì vậy, học sinh chuyển từ thụ động sang là người chủ động tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên”, cô Bùi Thị Phương Dung, giáo viên Toán, Trường THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, Hà Nội, nhận xét.
Dù chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã triển khai ở bậc trung học cơ sở đến năm thứ 3 nhưng giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn liên quan đến các môn học mới, nhất là môn học tích hợp Khoa học Tự nhiên.
Trong mỗi tiết học, những phương pháp dạy học tích cực, khơi gợi niềm yêu thích môn Ngữ văn thường xuyên được cô giáo áp dụng. Qua đó tăng cảm hứng học tập môn Ngữ văn cho các em học sinh và khuyến khích tinh thần đọc sách, cũng như sự cảm thụ tác phẩm văn học.
Năm học 2023-2024 là năm thứ ba các trường trung học cơ sở trên cả nước triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 6. Trong đó, điểm thay đổi lớn là lần đầu tiên, các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Ðịa lý được tích hợp thành hai môn chính gồm: Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Ðịa lý. Nhiều giáo viên từng bước tháo gỡ khó khăn, chủ động học hỏi, xây dựng nội dung bài giảng bảo đảm đáp ứng yêu cầu môn học.
Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên, hơn 1.500 giáo viên dạy môn Toán của 2 cấp Tiểu học và Trung học cơ sở của tỉnh sẽ tiếp cận với hoạt động chuyển đổi số với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học và phân tích năng lực học sinh thông qua tiếp cận học liệu số.
Với mục tiêu không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau, sáng kiến này được thực hiện bởi CLB Cá Chép Xanh (Hà Nội) với sự cố vấn chuyên môn của TS. Nguyễn Thị Cẩm Hường - Giảng viên khoa Giáo dục Đặc biệt, trường ĐHSP Hà Nội và sự hỗ trợ của Dự án “Nón lá Pipi” do cô Koga Masako – Giáo viên Trường Quốc tế Nhật Bản phụ trách
Gần 42.000 bài giảng điện tử đã được các giáo viên từ khắp mọi miền đất nước gửi về tham dự cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử năm 2021”. Cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc) và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.