Thu hút nhân tài trong ngành giáo dục: Nền tảng để đổi mới và phát triển bền vững
Thu hút nhân tài trong ngành giáo dục: Nền tảng để đổi mới và phát triển bền vững

Giáo dục là nền tảng cho sự phát triển bền vững của một quốc gia, trong đó đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chính là yếu tố cốt lõi. Trong bối cảnh ngành giáo dục đang đứng trước yêu cầu chuyển mình mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, việc thu hút, trọng dụng nhân tài trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Phát triển nhân lực STEM chất lượng cao: Cần chính sách tài chính mạnh mẽ và đồng bộ

Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và hội nhập quốc tế, việc đầu tư phát triển giáo dục STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) trở thành yêu cầu cấp thiết. Nhiều chính sách đang được xem xét, trong đó có dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng ưu đãi cho người học ngành STEM, nhằm tháo gỡ rào cản tài chính, thu hút người học và tạo đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tuyển sinh trung học cơ sở: Linh hoạt để giảm áp lực, tạo công bằng

Bắt đầu từ năm học 2024-2026, nhiều trường trung học cơ sở (THCS) chất lượng cao và trường tư thục tại các thành phố lớn đã áp dụng phương án tuyển sinh linh hoạt hơn, kết hợp giữa xét tuyển học bạ và kiểm tra, đánh giá năng lực. Đây là hướng đi phù hợp với tinh thần của Thông tư 30/2024/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) ban hành, góp phần khắc phục những bất cập trong tuyển sinh.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học: Từ chủ trương đến hành động

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngày càng tăng, việc đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong hệ thống giáo dục là một chiến lược cần thiết và cấp bách. Việt Nam đang từng bước triển khai mục tiêu này thông qua các đề án và chính sách.

Triển khai chính sách giáo dục cho nền kinh tế xanh: Hướng tới một tương lai bền vững

Việc triển khai các chiến lược giáo dục nhằm cung cấp các kỹ năng và kiến thức cần thiết để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xanh sẽ là yếu tố quyết định việc thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững.

Vai trò của trường đại học, cao đẳng trong việc xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Khi chuyển đổi số tạo ra nền tảng công nghệ, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong trường đại học (ĐH) trở thành một không gian mới, nơi người học, giảng viên và nhà nghiên cứu có thể kết nối, sáng tạo và thương mại hóa sản phẩm tri thức.

Chuyển đổi số trong giáo dục đại học, cao đẳng: Cơ hội và thách thức

Chuyển đổi số không chỉ là xu hướng, mà còn là điều kiện tất yếu để các cơ sở giáo dục đại học (ĐH), cao đẳng đổi mới mô hình đào tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị và năng lực nghiên cứu.

Cơ sở giáo dục đại học: Trung tâm đổi mới sáng tạo và phát triển nhân lực chất lượng cao

Hệ thống giáo dục đại học (ĐH), cao đẳng đang ngày càng thể hiện rõ vai trò trung tâm trong đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát triển tri thức mới và chuyển gia công nghệ cho đất nước.

7 năm triển khai Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp”

Ngày 30/10/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1665/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Đề án 1665). Trong 7 năm thực hiện Đề án, hơn 2.100 cán bộ, giảng viên và gần 10.000 học sinh, sinh viên (HSSV) được các nhà trường tuyên dương, khen thưởng vì có thành tích cho các hoạt động khởi nghiệp.

Phổ cập giáo dục mầm non 3-5 tuổi: Nhiệm vụ cấp thiết phát triển giáo dục

Để hoàn thiện hành lang pháp lí và thực hiện nhiệm vụ cấp thiết phổ cập giáo dục dục mầm non đối với trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi, Bộ GDĐT trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi với những chính sách quan trọng.

Chấm dứt dạy thêm học thêm: Xây dựng những thế hệ học sinh tự chủ, sáng tạo và hạnh phúc

Đánh giá vấn đề tồn tại của việc dạy thêm học thêm, Thứ trưởng Phạm Ngọc thưởng nhận định: “Đã đến lúc cần sự đổi mới, với các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để chấm dứt tình trạng này. Giáo dục cần trở lại đúng bản chất: kiến tạo những công dân tự chủ, sáng tạo và trách nhiệm với xã hội, nơi mỗi ngày học sinh đến trường là một ngày vui; các trường học là những ngôi trường hạnh phúc”.

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 đang đến gần. Để đảm bảo kỳ thi nghiêm túc, công bằng, an toàn và đúng quy chế, ngành giáo dục và các địa phương trên cả nước đang khẩn trương hoàn tất công tác chuẩn bị, cùng với đó là việc xây dựng các phương án phòng ngừa và xử lý các tình huống bất thường có thể xảy ra.

Không dạy thêm, học thêm: Nhà trường tập trung hỗ trợ học sinh cuối cấp ôn tập

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) đang có nhiều đổi mới theo hướng tăng cường đánh giá năng lực, đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc tổ chức ôn tập hiệu quả cho học sinh cuối cấp.

Giữ ổn định tuyển sinh đầu cấp: Ưu tiên hàng đầu của các địa phương

Năm học 2025-2026 có nhiều thay đổi về cơ chế tuyển sinh và nhiều biến động về địa giới hành chính tại một số địa phương. Trong bối cảnh đó, việc đảm bảo sự ổn định trong công tác tuyển sinh đầu cấp đang trở thành ưu tiên hàng đầu nhằm bảo vệ quyền lợi cho học sinh, giảm áp lực cho phụ huynh và duy trì chất lượng giáo dục phổ thông.

Bổ sung thêm đối tượng miễn học phí: Quyết sách vì một xã hội học tập

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh trung học cơ sở, học sinh trung học phổ thông và không phải đóng học phí đối với học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập do Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) đề xuất sẽ mở ra một bước ngoặt lớn trong chính sách giáo dục. Chủ trương này thể hiện tinh thần “không ai bị bỏ lại phía sau”, thúc đẩy công bằng xã hội và góp phần tạo dựng một xã hội học tập.

Triển khai khung năng lực số trong giáo dục: Yêu cầu thiết yếu trong bối cảnh hiện nay

Việc triển khai năng lực số đối với giáo viên và học sinh không chỉ là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh chuyển đổi số, mà còn là bước đi chiến lược nhằm hiện thực hóa các mục tiêu lớn trong Nghị quyết 57-NQ/TW và Quyết định 131/QĐ-TTg.

Quản lý nhà nước về giáo dục khi thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) ban hành Công văn số 1581/BGDĐT-GDPT gửi Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (UBND cấp tỉnh) về việc bảo đảm duy trì, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục công lập tại các đơn vị hành chính khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 02 cấp.

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học cơ bản: Tạo nền tảng cho phát triển khoa học công nghệ

Trong hệ thống giáo dục đại học (ĐH), các ngành khoa học cơ bản như Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý học… không chỉ là nền tảng của khoa học – công nghệ mà còn đóng vai trò thiết yếu trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao. Việc phát triển mạnh mẽ các ngành khoa học cơ bản sẽ tạo tiền đề cho việc nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non: mục tiêu và thách thức

Những năm qua, công tác phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) đã tạo được những tiền đề cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.

Giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn mới: Đảm bảo tính liên thông và đồng bộ

Một trong những lợi ích rõ rệt nhất của việc chuyển giao giáo dục nghề nghiệp (GDNN) về Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) là các cơ sở GDNN sẽ được tích hợp vào hệ thống tuyển sinh chung quốc gia.

 

Hội thảo quốc tế

Hội thảo quốc gia

Phòng, chống COVID-19