Vai trò của giáo viên trong giảng dạy STEM
Vai trò của giáo viên trong giảng dạy STEM

Để thực hiện tốt Chương trình GDPT 2018, việc triển khai dạy học thông qua thực hành vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề trong cuộc sống là nhiệm vụ phải được tiến hành hiệu quả thời gian tới. Triển khai giáo dục STEM đã và đang cụ thể hóa việc tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống một cách sáng tạo, linh hoạt. Hướng dẫn hoạt động giáo dục STEM trong nhà trường là một trong các xu thế của nhiều nền giáo dục tiên tiến thế giới.

Triển khai hiệu quả giáo dục QPAN trong trường học

Theo Chương trình GDPT 2018, Giáo dục quốc phòng và an ninh là môn học bắt buộc, giữ vai trò quan trọng trong chương trình học tập của học sinh. Triển khai giảng dạy Giáo dục quốc phòng và an ninh sao cho thiết thực, hấp dẫn người học, sát yêu cầu thực tế, mang lại hiệu quả cao... là những thách thức đặt ra cho các nhà trường, đơn vị và đội ngũ giáo viên

Triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở khối trường ngoài công lập

Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 (GDPT 2018) đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong nỗ lực đổi mới toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Với mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất người học, chương trình đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ khối các trường ngoài công lập, đặc biệt là các trường tiểu học tư thục.

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non – Phù hợp và cần thiết

Trẻ mầm non là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách, trẻ còn non nớt về thể chẩt và tình cảm, trí tuệ. Trẻ phải học mọi thứ từ cuộc sống đa dạng, sinh động, nhiều chiều xung quanh để phát triển. Vì vậy giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho trẻ để giúp trẻ thích nghi, hòa nhập ứng phó với cuộc sống hằng ngày đồng thời giúp trẻ định hướng đúng đắn để phát triển nhân cách toàn diện là vấn đề phải được quan tâm hàng đầu.

Chương trình GDPT 2018 khuyến khích học sinh tiểu học tư duy mở thích ứng linh hoạt

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 mang đến một làn gió mới cho giáo dục bậc tiểu học, mở ra cơ hội vượt qua những khuôn khổ cứng nhắc của sách giáo khoa truyền thống. Học sinh tiểu học giờ đây không chỉ học để biết mà còn học để làm, học để thích nghi, trở thành những cá nhân linh hoạt, tự tin trước mọi thay đổi của cuộc sống hiện đại.

Giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non: Tâm – Thể - Trí

Giáo dục mầm non đóng vai trò nền tảng trong việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ em. Đây là giai đoạn đầu đời, khi trẻ bắt đầu khám phá thế giới xung quanh, tiếp nhận các giá trị đạo đức, và xây dựng những kỹ năng cơ bản. Trong bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai, việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non càng trở nên cấp thiết, nhằm đảm bảo trẻ em không chỉ phát triển tốt về trí tuệ mà còn về thể chất và nhân cách.

Đổi mới phương pháp giảng dạy để trẻ em 5 tuổi tiếp cận với Chương trình lớp 1 mới

Năm học cuối cùng ở bậc mầm non là một cột mốc quan trọng, trẻ cần được chuẩn bị tâm thế, kỹ năng và kiến thức cơ bản để bước vào lớp 1 – một môi trường học tập hoàn toàn mới. Với nhiều đổi mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, thì chương trình lớp 1 không chỉ dạy trẻ học chữ viết, con số, cách phát âm, đánh vần, tính toán đơn giản mà còn là bước khởi đầu để phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và kỹ năng sống.

Đổi mới hoạt động hoạt động hướng nghiệp theo CTGDPT 2018

Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có nhiều điểm mới, như học sinh sẽ chọn các môn tổ hợp từ lớp 10 – lớp đầu cấp của THPT; các môn thi tốt nghiệp THTP có thêm môn Tin học, Công nghệ…Với những điểm mới này, công tác hướng nghiệp cũng như công tác tư vấn tuyển sinh của các trường đại học cũng cần có sự thay đổi để cho phù hợp với Chương trình GDPT 2018.

Phát huy vai trò của Tâm lý học đường trong Chương trình GDPT 2018

Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 chính thức được áp dụng từ năm học 2020-2021. Song song với việc nâng cao chất lượng dạy và học, trú trọng về kiến thức và kỹ năng cho người học thì công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh phát triển Tâm lý học đường cũng là vấn đề quan trọng.

Đổi mới phương pháp dạy học trong GDTX theo Chương trình GDPT 2018

Giáo dục thường xuyên (GDTX) là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống giáo dục quốc dân, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp cơ hội học tập suốt đời cho mọi người dân. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục tại Việt Nam, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình GDPT 2018) mang lại một luồng gió mới, không chỉ cho giáo dục chính quy mà còn tác động sâu sắc đến GDTX.

Kết nối gia đình – nhà trường: Yếu tố quan trọng để triển khai thành công Chương trình GDPT 2018

Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 (CTGDPT 2018) là bước đột phá trong nền giáo dục Việt Nam, chuyển từ mô hình giáo dục chú trọng cung cấp kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học. CTGDPT 2018 lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích các em phát triển khả năng tự học, sáng tạo, và áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

Giáo dục Thường xuyên nỗ lực thực hiện Chương trình GDPT 2018

Năm học 2024-2025, là năm học thứ ba Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được thực hiện đồng thời đối với giáo dục Thường xuyên (GDTX). Quá trình triển khai dù gặp nhiều khó khăn, nhưng các cơ sở GDTX trong cả nước đã nỗ lực phấn đấu thực hiện có hiệu quả những quan điểm và định hướng mới của Chương trình GDPT 2018, góp phần thực hiện chương trình theo đúng lộ trình.

Tác động của phương pháp Dạy học tích cực đối với sự chủ động và sáng tạo của học sinh

Phương pháp dạy học tích cực là cách tiếp cận giáo dục hiện đại, đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình học tập. Thay vì truyền đạt kiến thức một chiều, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợ và khuyến khích học sinh chủ động tìm tòi, khám phá. Đây là một trong những điểm nhấn quan trọng trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo và tinh thần tự học.

Chương trình GDPT 2018: Đánh giá học sinh thực chất và công tâm

Từ năm học 2021-2022, các trường áp dụng thực hiện Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT trong nhận xét, đánh giá xếp loại, xét danh hiệu học sinh. Việc thay đổi này được dư luận xã hội quan tâm nhiều bởi những điểm mới tiến bộ, tích cực, nhân văn.

Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm hoàn thành mục tiêu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam trong giai đoạn mới

Bên cạnh những thành tựu, xây dựng xã hội học tập (XHHT), hiện nay vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định cần có những định hướng mới với những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, tập trung để hoàn thành được các mục tiêu xây dựng XHHT, tạo đột phá chiến lược về giáo dục và đào tạo, nhất là trong kỷ nguyên công nghệ số, chuyển đổi số toàn cầu hiện nay. Dưới đây là bài viết của TS. Lê Thị Mai Hoa - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban Tuyên giáo Trung ương về vấn đề này.

Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam trong giai đoạn mới

Xây dựng xã hội học tập (XHHT) giai đoạn mới được xác định vừa là một nhiệm vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài của nền giáo dục nước nhà, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo... Tạp chí Giáo dục xin đăng tải bài viết của TS. Lê Thị Mai Hoa, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban Tuyên giáo Trung ương về vấn đề quan trọng này.

Hiệu quả từ hoạt động giáo dục trải nghiệm trong nhà trường

Học tập qua trải nghiệm đang trở thành xu hướng giáo dục hiện đại, giúp học sinh không chỉ phát triển kỹ năng xã hội mà còn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo và thích ứng với thực tiễn. Đây là một trong những phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất, mang lại giá trị thiết thực, đặc biệt khi được tích hợp vào chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Thành tựu trong giáo dục STEM bậc học THPT: Phát huy tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề

Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống, giáo dục không thể đứng ngoài sự thay đổi này. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ thích nghi với những đòi hỏi của xã hội hiện đại, giáo dục STEM (Science - Technology - Engineering - Mathematics) đã trở thành một xu hướng tất yếu, đặc biệt ở cấp Trung học phổ thông (THPT). Đây không chỉ là phương pháp giảng dạy hiện đại mà còn là cầu nối giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, và

Xây dựng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội và tư vấn tâm lý trong trường học

Nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên, những năm qua, công tác xã hội và tư vấn tâm lý trong trường học được chú trọng, đẩy mạnh. Trong đó, các mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội và tư vấn tâm lý được tổ chức linh hoạt, phù hợp với điều kiện từng cơ sở giáo dục.

Đổi mới giáo dục phổ thông: Triển khai đúng lộ trình, đảm bảo chất lượng

Năm học 2024 – 2025 là năm học đầu tiên thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 ở tất cả các cấp học của giáo dục phổ thông. Trong đó, ở cấp trung học, Chương trình lần đầu tiên được triển khai ở các khối lớp 9, lớp 12. Nhìn lại chặng đường năm học vừa qua, giáo dục trung học ghi nhận nhiều kết quả tích cực, là nền tảng vững chắc để tiếp tục triển khai Chương trình mới trong năm học này.

 

Hội thảo quốc tế

Hội thảo quốc gia

Phòng, chống COVID-19